Danh thiếp thợ ảnh của Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ hoạt động ở Pari, Pháp (1919-1923)
Khách sạn Cáclơtơn (Carlton) ở Luân Đôn (London), nước Anh, nơi Nguyễn Tất Thành làm thuê trong những năm 1914-1917
Khách sạn Parker ở thành phố Boston, nước Mỹ, nơi Nguyễn Tất Thành làm thuê trong những năm 1912-1913
Nguyễn Ái Quốc ở Pháp năm 1920
Tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (L’Admiral Latouche Trévill), nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp khi rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước (6/1911)
Trên đường vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911
Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình chống thuế (1908)
Trường Quốc học Huế, nơi Nguyễn Tất Thành đã học tập trong những năm 1907-1908
Ông Nguyễn Sinh Khiêm (1888-1950), anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bà Nguyễn Thị Thanh (1884-1954), chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cụ Hoàng Thị Loan (1868-1901), thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sông Lam, núi Hồng (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) – quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngôi nhà quê nội – nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống cùng gia đình (làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)
Ngôi nhà quê ngoại – nơi sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)
Khách sạn Trung tâm Mátxcơva, nơi Nguyễn Ái Quốc ở trong thời gian dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (7/1924)
Bài “Lênin và các dân tộc thuộc địa” của Nguyễn Ái Quốc, đăng báo Sự Thật, Liên Xô (27/1/1924)
Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923)
Sách Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc, xuất bản lần đầu tiên ở Pháp năm 1925
Trụ sở đầu tiên của báo Người cùng khổ (Le Paria), nhà số 16, phố Giắccơ – Calô (Jacques Calot), quận IV, thủ đô Pari, nước Pháp