Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người trọn đời cống hiến cho cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN

1. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày 5-6-1911 với khát vọng cháy bỏng “tìm đường đi cho dân tộc theo đi”, Người rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, làm đủ nghề để kiếm sống, giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ hơn về con người, về giá trị của độc lập, tự do. Tháng 7-1920, sau khi tiếp thụ “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin”, Nguyễn Ái Quốc đã sáng tỏ con đường đấu tranh giành độc lập tự do thật sự cho dân tộc qua gần 10 năm kiếm tìm (1911-1920). Lý luận của V.I.Lênin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản là cơ sở vững chắc để Nguyễn Ái Quốc ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp tháng 12-1920. Đây là sự kiện có giá trị lịch sử, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.

Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đn, Nguyn Ái Quốc là người đu tiên truyn bá ch nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà Người đã la chn. Cui năm 1929, đu năm 1930, trước s chia r, tranh chp ảnh hưởng trong qun chúng ca các t chc cng sản trong nước, với tư cách là phái viên của Quc tế Cng sn, Nguyn Ái Quc đến Hương Cảng (Trung Quc) triu tp Hi ngh thng nht các t chc cng sn thành mt chính đng duy nht Vit Nam.

Hành trình tìm đường cứu nước ca Nguyn Ái Quc vi nhng kho nghim, phân tích thc tế xã hi, chế đ chính tr ca nhiu quc gia ln, nh, giàu, nghèo hu khp các châu lc, đ tìm ra bn cht ca các hc thuyết và các cuc cách mng trên thế gii, t đó cht lc, vn dng và phát trin phù hp vi yêu cu ca dân tc. Đó cũng là quá trình nhà yêu nước Nguyn Ái Quc “kế tha và nâng tm nhng giá tr truyn thng dân tc, tiếp thu có chn lc, vn dng và phát trin sáng to lý lun cách mng thế gii mà ct lõi là ch nghĩa Mác – Lênin, xây dựng đường li cứu nước, đưa học thuyết cách mng vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước, chun bị chu đáo, toàn diện v chính trị, tư tưởng và t chc đ thành lp Đng Cng sn Vit Nam”(1).

2. Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa tháng Tám, đoàn kết kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược

Trước tình hình phong trào cách mạng ở trong nước dâng cao, tháng giêng năm 1941, sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Tại Khuổi Nậm (Cao Bằng), Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) xác định cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh. Sau Đại hội đại biểu quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) trong hai ngày 16 và 17- 8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”(2).Dưới s lãnh đo ca Đng, đng đu là Ch tch H Chí Minh, s ch đng, sáng to ca các Đng b địa phương, Tổng khi nghĩa tháng Tám đã giành thng li trên phm vi cả nước. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo; chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt Nam; kết thúc hơn hơn 80 năm đô hộ của thực dân, phát xít. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời – Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Nam Á và là Nhà nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.

Sau Cách mng Tháng Tám thành công, c dân tc phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thách thức: Tài chính khánh kit, gic đói, gic dt, gic ngoi xâm. Vượt lên nhng khó khăn đó, Đng và Ch tch H Chí Minh thc hiện sách lược tm hòa hoãn với Pháp và Tưởng đ duy trì hòa bình nhm cng c chính quyn cách mng, tiến hành dit “gic đói”, “gic dt” và chun b mi mt cho cuc kháng chiến trường k chng “gic ngoi xâm” ca dân tc.  Bước vào cuc kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược, toàn th dân tc Vit Nam tri qua nhiu hy sinh, gian khổ, nhưng vô cùng anh dũng và tự hào, dưới s lãnh đo tài tình ca Đng, ca Bác kính yêu đã làm nên mt Đin Biên lch s – “lng ly năm châu, chn đng đa cu”. Vi thng li này, “ln đu tiên trong lch s, một nước thuc đa nh yếu đã đánh thng một nước thc dân hùng mạnh. Đó là một thng li v vang ca nhân dân Vit Nam, đng thi cũng là mt thng li ca các lực lượng hòa bình, dân ch và xã hi ch nghĩa trên thế gii”(3).

Sau ngày Hip định Giơnevơ được ký kết, min Bắc được hoàn toàn giải phóng, bước vào thi k quá đ lên ch nghĩa xã hi, là hậu phương vững chc cho cách mng cả nước. Min Nam tiếp tc cuc cách mng dân tc dân ch nhân dân đ gii phóng min Nam, thng nht T quc. T min Bc, Ch tch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng ngày đêm tập trung sc lc, trí tu, ch đo cuc đu tranh ca nhân dân miền Nam. Người chú trng đc bit vic t chc chi vin cho cách mng min Nam vi tâm nim “Hình nh min Nam yêu quý luôn trong trái tim tôi”. Ngày 2/9/1969, khi c dân tc theo tiếng gi của Người quyết đánh cho M cút, đánh cho Ngy nhào, thì Người đã ra đi. Biến những đau thương, mất mát ấy thành hành động cách mng, thành quyết tâm “mỗi người dân là mt dũng sĩ dit M”; vi s chi vin ca min Bc xã hi ch nghĩa, s giúp đ của các nước xã hi ch nghĩa và nhân loi tiến b trên thế giới…, quân và dân ta đã đánh bi các chiến lược chiến tranh ca đế quc M và chính quyn Sài Gòn, giành thng li vang di trong Chiến dch H Chí Minh lch s mùa Xuân 1975, gii phóng hoàn toàn min Nam, thng nht đất nước. Khát vng thng nht non sông, Nam – Bc sum hp mt nhà ca Ch tch H Chí Minh đã thành hin thc.

3. Giá trị lý luận, thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Nét độc đáo, khác biệt của tư tưởng Hồ Chí Minh với nhiều hệ tư tưởng, lý luận trên thế giới, được hình thành, phát triển trong quá trình đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Ðó là sự đúc rút, tổng kết từ thực tiễn đấu tranh cách mạng đầy gian khổ, hy sinh nhưng vô cùng sôi nổi, phong phú của Người; đó là sự tiếp thu, vận dụng sáng tạo học thuyết Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; là sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Người tiếp thu, vận dụng sáng tạo, đồng thời không ngừng bổ sung, phát triển phù hợp, làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin trở nên sống động với thực tiễn Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn nước ta trên nhiều phương diện, từ lý luận Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội, với phương thức bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từng bước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đến những lĩnh vực cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và xây dựng Ðảng, đặc biệt là lý luận về xây dựng Ðảng Cộng sản cầm quyền. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của cách mạng Việt Nam.  Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường đúng đắn, tất yếu của cách mạng Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về vai trò, sức mạnh to lớn của Nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay mang tầm chiến lược, có giá trị khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc, bởi vì luôn đặt lợi ích của Nhân dân, của con người ở vị trí trung tâm và chính nhờ chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy tụ, tập hợp được sức mạnh của toàn dân tộc, của các lực lượng yêu nước trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Ðảng Cộng sản và xây dựng Ðảng trong điều kiện Ðảng cầm quyền có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Ðảng hiện nay. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành nhiều công sức và tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, đặc biệt là việc xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; về giáo dục, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Ðể tiếp tục vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Ðảng trong giai đoạn mới, Ðảng cần phải thường xuyên tiến hành công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, chăm lo giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Ðảng, lấy đó làm hạt nhân đoàn kết toàn dân, thực hành dân chủ, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; thực hiện thường xuyên, nghiêm túc việc tự phê bình và phê bình trong Ðảng; quan tâm giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách nhiệm vì nước, vì dân của cán bộ, đảng viên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chống chủ nghĩa cơ hội, cá nhân, vị kỷ dưới mọi hình thức,… Phải gắn xây dựng, chỉnh đốn Ðảng với xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân và xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức chiến đấu của Ðảng, làm cho Ðảng luôn trong sạch, vững mạnh, thật sự “là đạo đức, là văn minh”, xứng đáng với niềm tin yêu và kỳ vọng của Nhân dân.

Những cống hiến vĩ đại về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi là ngọn đuốc soi đường, dẫn dắt sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong quá trình đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi chúng ta luôn thành kính và tri ân vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người lãnh tđã cống hiến cả cuộc đời cho cách mạng Việt Nam cũng như phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

—————–

(1)Li gii thiu ca Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trng v tác phm Lch sử Đảng Cng sn Vit Nam, tp I (1930-1954), Nxb. Chính tr quc gia. H. 2018, tr. 16-17.

(2)H Chí Minh: Toàn tp, Nxb CTQG, Hà Ni, 2000, Tp 3, tr.554.

(3)H Chí Minh: Toàn tp, Nxb CTQG, Hà Ni, 2000, Tp 10, tr.12.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh